Những câu hỏi liên quan
uchihakuri2
Xem chi tiết
Minh Phương
10 tháng 12 2023 lúc 14:52

1. C

Bình luận (0)
uchihakuri2
Xem chi tiết
Minh Phương
10 tháng 12 2023 lúc 14:51

BÀI 15:  ADN

1. A

2. C

3. B

4. B

5. B

7. B  

8. C

9. B

10. C

11. D

12. A

13. C

BÀI: ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN

14. A

15. C

16. C

17. C

18. A

19. C

20. B

21. B

22. B

23. C

24. D

25. C

 

Bình luận (1)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 4 2019 lúc 5:41

Đáp án B

Bình luận (0)
Khoa Minh
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
29 tháng 10 2021 lúc 18:35

Ta có : \(A=T=200(nu)\)

Mà : \(2A+2G=1200(nu)\) \(\Rightarrow G=X=4000\left(nu\right)\)

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 8 2018 lúc 6:16

Đáp án D

Các điểm chung có ở 3 ARN là: (1),(3),(4).

Ý (2) sai vì trong ARN không có timin

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 7 2017 lúc 3:56

Đáp án B

1 sai vì đó là kích thước của  1 Nu

2 sai vì Nu cấu tạo nên ADN có đường C5H10O4, còn Nu cấu tạo nên ARN có đường C5H10O5

3 sai vì đó là đặc trưng của ADN

4 đúng vì chúng có liên kết Hidro

5 sai vì xảy ra khi NST dãn xoắn

6 sai vì có cả quá trình tổng hợp ARN mồi nên có 7 loại Nucleotit tham gia đó là : A,G,X,rA, T, rG, rX, U ( trong đó A,G,X của đoạn mồi khác với A,G,X của ADN về đường)

7 đúng vì chỉ có 1 loại enzim thực hiện quá trình phiên ã

8 đúng vì ARN có trong riboxom.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 11 2018 lúc 5:57

Đáp án C

-Mỗi gen đều chứa 2998 liên kết cộng hóa trị giữa các nucleotit → số nucleotit của mỗi gen là 2998+2 = 3000

-Số nucleotit mỗi loại của gen A là: A=T = 32,5%. 3000 = 975; G=X = 3000/2 - 975 = 525

-Số nucleotit mỗi loại của gen a là: A=T=G=X = 3000/4 =750

- Cơ thể có kiểu gen Aaa có thể tạo được các loại giao tử: A, a, Aa, aa.

-Giao tử aa có 1500T, giao tử a có 750A, giao tử Aa có 1275G

-Chỉ giao tử AA có 1050X mà cơ thể Aaa không tạo được giao tử này

Bình luận (0)
Trang Phan
Xem chi tiết
Trịnh Long
18 tháng 10 2020 lúc 21:17

Timin không có trong ARN, đây là đơn phân của ADN.

Chọn C

Tham khảo!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 4 2017 lúc 10:28

Phương pháp:

Áp dụng các công thức:

- CT liên hệ giữa chiều dài và tổng số nucleotit   L = N 2 × 3 , 4 (Å); 1nm = 10 Å

- CT tính số liên kết hidro : H =2A + 3G

- Số nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi n lần: N m t = N × 2 n - 1

Cách giải:

- Tổng số nucleotit của gen B là:  N B = L × 10 × 2 3 , 4 = 2800  nucleotit

H B = 2 A B + 3 G B  nên ta có hệ phương trình   2 A B + 3 G B = 3600 2 A B + 2 G B = 2800 → A B = 600 G B = 800

Cặp gen Bb nhân đôi 2 lần số nucleotit môi trường cung cấp các loại là

A m t = A B + A b × 2 2 - 1 = 3597  

G m t = G B + G b × 2 2 - 1 = 4803  

Giải ra ta được Ab =599 ; Gb =801

Đột biến xảy ra là thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X

Chọn C

Bình luận (0)